Thời Sự Mới Nhất

Khalid Questions & Answers

0

 

Câu hỏi đầu tiên của e là: Khi e thực hành thiền, hoặc nghe các bài kinh Phật. Thấy nhắc rất nhiều đến cụm từ “tâm”, “quay về tâm”, “hướng vào bên trong”. Vậy tâm hồn con người từ đâu mà có? Khi chết đi, phần tâm đó sẽ như thế nào?

1. Phật giáo ngày này thờ cái “tâm” người lên họ mới bị lệch lặc như bay giờ. Họ cũng không tin vào linh hồn con người, nếu cái em nói là tâm hồm/ tâm trí đến từ đâu và sâu cái chết như thế nào thì anh cũng chưa đọc qua.

 

 

Câu hỏi thứ hai của e là: Theo như e hiểu, niết bàn là trạng thái của tâm mà không có buồn phiền, lo lắng, tức giận, sợ hãi,… chỉ có sự thảnh thơi, hạnh phúc bình an. Để đạt được niết bàn thì cần trải qua tu tập (thiền, giữ giới, tránh ác, làm lành), nhưng bản chất việc tu tập như vậy mình cũng đang phát sinh ra tâm tham. Tham tu tập. Như vậy trong khi mình cố gắng diệt trừ cái tham sân si, thì mình lại tạo ra cái tham sân si khác. Vậy có mâu thuẫn k ạ?

2. Nirvana là một cái mà Phật tử ai cũng đi tìm nó nhưng mà 100 người tìm thì cũng 100 người không có ai tìm thấy được. Họ đã hiểu lệch lặc vè Nirvana, cái trạng thái này là một trạng thái chỉ có được sau cái chết. Nó là một căm giấc bình yên vĩnh viễn cho nhưng ai đến được Thiên Đường. Còn nếu Phật tử nào nói là có thể tìm thấy được ở trần gian này là bốc phết, như em nói tâm tham/ mong muốn, cảm giác vẫn còn thì không bao giờ đạt được Nirvana.
Nirvana tiếng Anh gọi là “Eternal Bliss” đề em rễ hiểu.

 

 

Câu hỏi thứ 3: Em có nghe những bài thuyết giảng trên mạng, nói rằng khi con người chết đi, sau 49 ngày, linh hồn sẽ được đầu thai, phụ thuộc vào nghiệp tốt, xấu mà có thể đầu thai làm người, làm thánh thần, hoặc làm súc sinh hoặc bị xuống địa ngục. Vậy ai là người có quyền phán xử? Làm sao để biết rằng phán xử đó là luôn luôn công bằng?

3. Cái đầu thai này nhà Phật cũng bị lệch lạc. Phục sinh, chết đi sông lại ở đây, vào địa ngục hay Thiên Đường là thật rồi, như Allah Subhanallahu Wa Ta’Ala đã phán cho chúng ta biết.

Nhà Phật đã hủy “Thượng Đế” gọi trước đây là Brahma nên không còn ai đề phán xử..mỗi nhóm sẽ có câu trả lời riêng và khác nhau(Phật, Phật QTA, Phật BT, Phật này Phật kia..), nói chung là không có ai.

 

 

Câu hỏi thứ 4: em thấy nhiều thầy nói nhiều về “cảnh giới”, “tần số”, “cảnh giới tâm linh”, “thoát xác”. Vậy cụ thể định nghĩa cho những từ này là gì? Có dựa trên cơ sở khoa học, kinh điển Phật giáo? hay chỉ là sản phẩm tượng tượng, trải nghiệm của 1 người cụ thể nào đó?

4. Cảnh giới và địa vị của mỗi người về tâm linh là có thật, cái người cao nhất trên thế giới này là cái người biết “Thượng Đế” mình là ai và được Ngài đạt người đó vào một vị trí nào đó cao cả đối với Ngài. Cảnh giới này không có thể thấy được bằng mắt lên không có gì đề đo nó.

Còn chong nhà Phật thì cái cảnh giới họ nói là cảnh giới ai có khả năng nói liên thuên nhiều nhất thì người đó là cao tăng…

 

 

Câu hỏi thứ 5: khi nói về luật nhân quả, luật tái sinh chuyển kiếp, nhân duyên. Em luôn tự hỏi những luật đó từ đâu mà có? Ai là người đã đặt ra những quy luật này và mục đích đặt ra ở đây là gì? Em thường nhận thấy câu trả lời là những luật đó là từ “vũ trụ”. Vậy vũ trụ ở đây là vũ trụ tâm linh? vũ trụ vật chất? hay là vũ trụ gì? Liệu vũ trụ đó tự nó sinh ra hay có ai khác đã tạo ra nó?

5. Như câu hỏi thứ 3, nhà Phật cũng không có câu trả lời vì..họ không còn thờ Thượng Đế.

Tắt cả đều đến từ Thượng Đế.
Không có Thượng Đế thì không có nhận quả, không có phục sinh, không có nhân duyên và định mệnh.

Câu trả lời “vũ trụ” là từ tư tưởng Phật giáo vô thần mà ra, không có ý nghĩa gì cả.

 

 

Câu hỏi thứ 6: khi làm điều sai trái, con người thường có nhu cầu muốn cầu xin sự tha thứ. Em thấy nhiều người hay đi lễ chùa, cầu khấn, cầu xin Đức Phật. Nhưng theo những gì em biết, Đức Phật được coi là Người Thầy. Nghĩa là người đi trước để mở ra con đường cho con người biết đâu là hạnh phúc. Bản thân Đức Phật là cũng là người hành đạo, thông qua việc hành đạo, Ngài mới nhận ra các chân lý, quy luật. Vậy việc cầu xin Đức Phật sự tha thứ, loại bỏ tội lỗi liệu có đúng hay không?

6. Biệt danh chính của Guatama Siddhartha là Tathagata(Người Đã Đến, Nhà Tiên Tri(Messiah)), Shakyamuni (Hiền Nhân của Shakya, Buddha (Người Thức Tỉnh)
Đức Phật không phải là một biệt danh của người.

Guatama, Người chỉ là một người thầy, người cha của nhân loại.

Người nói; “Đường lối của Ta là Brahmayana
“Đường lối đến Brahma, đến Thượng Đế, đến Vĩnh Viễn”

Câu trả lời là KHÔNG, Guatama không có thể làm bắt cứ điều gì được cho ai hết.

 

 

Câu hỏi thứ 7: Khi xem các video trên mạng, em thấy nhiều sư thầy giải thích nhiều vấn đề theo các cách khác nhau. Và e cũng biết là Phật giáo cũng có nhiều dòng, nhiều trường phái khác nhau. Vậy nó khiến e có một câu hỏi. Làm sao để biết trường phái nào là đúng với con đường của Đức Phật? Làm sao để chắc chắn các tác phẩm mà Đức Phật để lại cho hậu thế không bị sửa đổi, thêm bớt theo thời gian?

7. Nhà Phật giờ này chỉ có 2 phái;

Theravada(Tiểu Thừa, Năm Tông)

Mahayana(Đại Thừa, Đại Cổ Xe, Bắc Tông)

Sách duy nhất của Phật giáo là sách viết bằng tiếng Pali còn gọi là Pali Đại Pháo và sách này là của Therevada hết. Mahayana không có cái gì và cái nhóm đông nhất cũng là nhóm lệch lạc nhất.

Kinh Pali đã được viết 3-400 năm sâu khi Guatama đã mất, Pali không phải là tiếng mà Phật nói, tiếng Phật nói rống như Sanskrit gọi là Panskrit.

Suttas và Nikaya của Phật giáo rống như Hadith và sunnah của Islam. Thật ra Phật giáo đã áp dụng cái khóa học này trước Islam nhưng mà nó không được chuẩn và kỹ càng như Islam lên nó cũng không phải là đúng 100% và nó cũng có nhiều bịa đặt mới, sạch Mahayana còn tệ hơn.

Allah Subhanallahu Wa Ta’Ala đã chọn Islam là “phiên bản” cuối cho loài người và Thiền Sứ Muhammed Sanallahu wa salam là thiên sứ cuối cũng thì Ngài chị hứa bảo vệ mặc khải cuối cũng của Ngài thôi.

 

About author

Alkhattabi

Tác giả và là Admin.

No comments

Phật Giáo Ngày Nay

“Phật Giáo” Phật Giáo là gì? thuộc vê ai? và ai có thể đại diên tro giáo lý này? Khi mà nói đến Phật giáo, ...